+ All documents
Home > Documents > Overview of The System of Acupuncture Spots in Oriental Medicine based on Oriental Philosophy

Overview of The System of Acupuncture Spots in Oriental Medicine based on Oriental Philosophy

Date post: 01-Dec-2023
Category:
Upload: independentscholar
View: 0 times
Download: 0 times
Share this document with a friend
43
Overview of The System of Acupuncture Spots in Oriental Medicine based on Oriental Philosophy 12/07/22 PhD 2009 1 (Hệ Kinh Lạc Trong Đông Y) Nguyễn Phước Lộc
Transcript

Overview of The System of Acupuncture Spots in Oriental Medicine based on Oriental Philosophy

12/07/22 PhD 2009 1

(Hệ Kinh Lạc Trong Đông Y)

Nguyễn Phước Lộc

Hệ Kinh LạcI. Tổng quan triết họcII. Tổng quan đông yIII. Chính kinhIV. Kỳ kinh bát mạch

I. Tổng quan triết học

1. Âm Dương2. Ngũ Hành3. Can Chi

Ba khái niệm chính trong triết học Trung Hoa

I. Tổng quan triết học

1. Âm Dương là hai bản thể đối lập nhưng thống nhất của vũ trụ.

2. Âm cực sinh Dương, Dương cực sinh Âm3. Trong Âm có Dương, trong Dương có Âm

Âm Dương: Ba nguyên lý cơ bản

I. Tổng quan triết học

Âm

Dương

Thái Cực

Thái âm

Thiếu âm

Thái Dương

Thiếu Dương

Khôn

Đoài

Cấn

Khảm

Càn

Ly

Chấn

Tốn

Âm Dương: Triển Khai

I. Tổng quan triết họcÂm Dương: Bát Quái

Bát quái (8 quẻ) được chồng lấp thành 64 quẻ - Kinh Dịch giảng giải về 64 quẻ này

I. Tổng quan triết học

• Thượng Càn (Thiên), hạ Ly (Hỏa) nên quẻ là Thiên Hỏa Đồng Nhân

• Tượng quẻ này lửa soi sáng dưới trời lồng lộng, mọi người đang đồng lòng tụ họp, đó chính là “đồng nhân”

• Quả này tốt ở chỗ mọi người hòa đồng với nhau không phân chia đảng phái, giai cấp, tôn giáo tiến đến xã hội đại đồng

• Hòa đồng nhưng không rập khuôn, mọi người đều giữ sở năng để bổ túc lẫn nhau

• Quẻ này chưa phải tốt nhất nhưng quẻ ngay sau đó là Hỏa Thiên Đại Hữu lại tốt nhất. Ý nghĩa sâu xa: mọi người đã đồng lòng thì làm chuyện gì cũng được

• Giảng thêm:Ly là lửa tượng trưng cho văn minh, nên muốn đại đồng thì cần có ánh sáng văn minh rọi khắp nơi

Thiên Hỏa Đồng Nhân (ví dụ)

I. Tổng quan triết học

• Âm thăng Dương giáng mới tốt vì âm dương sẽ giao hòa• Người ở địa vị cao nếu gần gũi quần chúng bình dân sẽ

tốt. Chính sách phải sâu sát với nhân dân• Khí âm của các kinh âm thăng đến tận đỉnh đầu và khí

dương của các kinh dương giáng tới gan ban chân thì sức khỏe thật sự tốt, trăm bệnh bị tiêu trừ

• Ý nghĩa chung của quẻ này gần với quẻ Thủy Hỏa Ký Tế (tất nhiên các hào sẽ khác). Tâm (hỏa) giao hòa được với Thận (thủy) là tiềm lực phát sinh nhưng rất khó, đó là lý vì sao một số mạch trong kỳ kinh có nhiệm vụ chuyển khí của Thận, bổ túc cho Thiếu Âm Thận kinh

Địa Thiên Thái

I. Tổng quan triết học

• Sinh & khắc là hỗ trợ và ràng buộc lẫn nhau

• Sinh chưa hẳn là tốt mà khắc chưa hẳn là xấu, có khi ngược lại

• Đồng hành chưa hẳn hay

Ngũ Hành

I. Tổng quan triết học

• Lưỡng mộc, mộc chiết• Lưỡng hỏa, hỏa diệt• Lưỡng thổ, thổ liệt• Lưỡng kim, kim khuyết• Lưỡng thủy, thủy kiệt

• Lưỡng mộc thành lâm• Lưỡng hỏa thành viêm• Lưỡng thổ thành sơn• Lưỡng kim thành khí• Lưỡng thủy thành xuyên

Ngũ Hành đồng hành luận cát hung

I. Tổng quan triết học

• 5 là số dương thịnh: 5x2 = 10 nên có 10 can, bẩm thụ khí trời• 6 là số âm thịnh: 6x2 = 12 nên có 12 chi, bẩm khí đất• Phối hợp đủ can chi nên người bẩm thụ khí trời đất• Can và chi phối nhau phải cùng tính âm dương, cụ thể, can

dương đi với chi dương và can âm đi với chi âm• 10 can và 12 chi hợp nhau thành vòng lục thập hoa giáp (60 năm)

GiápDươngMộc

ẤtÂmMộc

BínhDươngHỏa

ĐinhÂmHỏa

MậuDươngThổ

KỷÂmThổ

CanhDươngKim

TânÂmKim

NhâmDươngThủy

QuýÂmThủy

TýDươngThủy

SửuÂmThổ

DầnDươngMộc

MãoÂmMộc

ThìnDươngThổ

TỵÂmHỏa

NgọDươngHỏa

MùiÂmThổ

ThânDươngKim

DâuÂmKim

TuấtDươngThổ

HợiÂmThủy

Can Chi

I. Tổng quan triết học• Tích Lịch hỏa: nạp âm của Mậu Tý, Kỷ Sửu là sấm sét là thủy trung chi

hỏa, cầu Thiên Hà thủy, tốt cho Kiếm Phong kim. Bản mệnh tốt: nhiệt thành• Lô Trung hỏa: nạp âm Bính Dần, Đinh Mão là lò lửa được mộc của Dần

Mão hun đúc. Hỏa này cần mộc lẫn kim, nếu mộc nhiều sẽ lao khổ. Mệnh tốt: tấm lòng rộng rãi dung nạp nhiều thứ

• Phú Đăng hỏa: nạp âm Giáp Thìn, Ất Tỵ là lửa ngọn đèn về đêm nơi nhật nguyệt không tới nên người mệnh tốt thường nhẫn nại âm thầm nhưng lúc cần được việc. Hỏa này lấy thủy làm dầu nhưng phải là Toàn Trung thủy (giếng)

• Thiên Thượng hỏa nạp âm Mậu Ngọ, Kỷ Mụi là ánh sáng nhật (Mậu Ngọ), nguyệt (Kỷ Mùi) rọi khắp vạn vật. Hỏa này tốt cho Đại Lâm mộc & Đại Hải thủy. Mệnh tốt: chính trực.

• Sơn Hạ hỏa: nạp âm Bính Thân, Đinh Dậu là ánh hoàng hôn vì thân dậu là nơi mặt trời lặn. Ánh sáng đã nhược nên cần Toàn Trung thủy phản chiếu và sợ Tích Lịch hỏa xung phá

• Sơn Đầu hỏa: nạp âm Giáp Tuất, Ất Hợi là lửa khai hoang rực cả vùng. Mệnh tốt: rất năng động. Hỏa này cần nhiều mộc, thiêu xong cần thủy để thổ đừng khô, thiếu thủy là vô dụng.

Hoa Giáp (ví dụ cho ngũ hành nghịch lý)

I. Tổng quan triết học

Có thể xem 3 yếu tố: Âm Dương, Ngũ Hành, Can Chi tạo thành hệ tọa độ 3 chiều biểu diễn toàn bộ triết học Trung Hoa, nền tảng cho mọi môn học: y, bốc, nghệ thuật, chính trị, quân sự, ngoại giao

II. Tổng quan đông y

• Tạng có công năng tàng giữ tinh khí thuộc về Âm, thuộc lý. Tạng đặc. Có 5 tạng + Tâm bào

• Phủ có công năng chuyển hóa (hấp thu, bài tiết), thuộc Dương, thuộc Biểu. Phủ rỗng. Có 6 phủ

• Các tạng phủ đều thuộc ngũ hành với quan hệ sinh khắc

Tạng – Âm - Lý TâmHỏa

CanMộc

TỳThổ

PhếKim

ThậnThủy

Tâm bàoHỏa

Phủ – Dương – Biểu Tiểu TrườngMộc

ĐảmHỏa

VịThổ

Đại TrườngKim

Bàng quangThủy

Tam tiêu

Tương sinh: Can sinh Tâm, Tâm sinh Tỳ, Tỳ sinh Phế, Phế sinh Thận, Thận sinh Can.Tương khắc: Can khắc Tỳ, Tỳ khắc Thận, Thận khắc Tâm, Tâm khắc Phế, Phế khắc Can.

Lục phủ ngũ tạng

II. Tổng quan đông y

• Tâm (tim): điều khiển cơ thế, dịch: mồ hôi• Phế (phổi): phân bố khí toàn thân, dịch: nước mũi• Can (gan): xét đoán, dịch: nước mắt• Tỳ: kho vựa và phân bố dinh dưỡng, dịch: nước dãi• Thận: tàng tinh, dịch: nước bọt• Tâm bào (màng tim): bảo vệ tâm

• Đảm (mật): phán xét• Tiểu trường (ruột non): hấp thu• Đại trường (ruột già): bài tiết phần đục• Bàng quang: bài tiết phần trong• Tam tiêu là 3 khoang trống gồm cổ họng, ngực và bụng có nhiệm

vụ liên lạc tạng phủ• Vị (dạ dày): tiêu hóa

Lục phủ ngũ tạng

II. Tổng quan đông y

• Trọc, nặng là huyết. Nhẹ, thanh là khí. Khí là dương, huyết là âm

• Kinh lạc (mạch) là đường vận hành khí huyết trong cơ thể, đường chính của nó gọi là kinh, nhánh của nó gọi là lạc

• Kinh với lạc liên kết đan xen ngang dọc, trên dưới, trong ngoài khắp cơ thể

Kinh lạc và khí huyết

II. Tổng quan đông y• Huyệt là điểm trên đường kinh, thường chổ

giao nhau giữa các đường kinh là trọng huyệt• Bản chất điều trị bệnh theo đông y là tái lập

trạng thái quân bình cơ thể khi mà bệnh được cho là sự mất quân bình trong cơ thể do yếu tố bên trong (lục dục thất tình) hay bên ngoài (phong tà táo thấp)

• Bản chất của châm cứu là kích vào các huyệt để kinh vận hành tốt → khí huyết thông suốt → tái lập trạng thái quân bình cơ thể → chữa bệnh

II. Tổng quan đông y

1. Chính kinh có 12 sợi. Ngoài ra còn có 12 cân kinh, 12 biệt kinh và 15 lạc đi kèm với 12 chính kinh

2. Kỳ kinh có 8 sợi (bát mạch). Thông thường 12 chính kinh cộng với 2 mạch nhâm đốc của kỳ kinh là 14 kinh mạch chính.

Kinh phân ra hai loại: chính kinh và kỳ kinh

Như vậy 15 lac, 12 cân kinh, 12 biệt kinh đi kèm với 12 chính kinh tạo thành cả hệ kinh lạc chính, song hành với hệ kỳ kinh bát mạch.

III. 12 chính kinh• 12 chính kinh gồm có: 6 âm kinh và 6

dương kinh khởi từ tay, chân• 6 âm kinh chạy phía trong chân tay là:

thủ tam âm và túc tam âm• 6 dương kinh chạy phía ngoài chân tay

là: thủ tam dương và túc tam dương• Mỗi kinh ứng với một tạng hay phủ

III. 12 Chính kinh

Âm

Dương

Thủ

Túc

Thủ

Túc

Thủ Thái Âm Phế kinh

Thủ Thiếu Âm Tâm Kinh

Thủ Quyết Âm Tâm Bào Kinh

Túc Thái Âm Tỳ Kinh

Túc Thiếu Âm Thận Kinh

Túc Quyết Âm Can Kinh

Thủ Thái Dương Tiểu Trường Kinh

Thủ Thiếu Dương Tam Tiêu Kinh

Thủ Dương Minh Đại Trường Kinh.

Túc Thái Dương Bàng Quang Kinh

Túc Thiếu Dương Đởm Kinh

Túc Dương Minh Vị

III. 12 chính kinh• 6 dương kinh đều có thể đến đầu mặt nhưng

chỉ có 1 âm kinh (túc quyết âm can) là lên tới đầu mặt.

• Chỗ giao nhau của các âm kinh là huyệt Hội Âm, chỗ giao nhau của các dương kinh là huyệt Bách Hội ở đỉnh đầu

• Có kinh nhiều khí ít huyết hoặc nhiều huyết ít khí hoặc nhiều khí lẫn huyết

• Sự vận hành khí & huyết của kinh mạch thay đổi vào thời điểm trong ngày, có thể xem như đồng hồ sinh học

III. 12 chính kinhTý Ngọ lưu đồ - đồng hồ sinh học

Rất kỳ diệu, kinh sẽ thay đổi sự vận hành khí huyết như: có thể suy hay vượng khí hoặc huyết dẫn đến nhiều huyệt có thể trở nên trọng yếu vào thời điểm trong ngày; cho nên cách điều trị có thể bị giảm hay được tăng hiệu quả

III. 12 Chính kinh

1. Thủ Thái Âm Phế Kinh.2. Thủ Dương Minh Đại Trường Kinh.3. Túc Dương Minh Vị Kinh.4. Túc Thái Âm Tỳ Kinh.5. Thủ Thiếu Âm Tâm Kinh 6. Thủ Thái Dương Tiểu Trường Kinh7. Túc Thái Dương Bàng Quang Kinh8. Túc Thiếu Âm Thận Kinh9. Thủ Quyết Âm Tâm Bào Kinh10. Thủ Thiếu Dương Tam Tiêu Kinh11. Túc Thiếu Dương Đởm Kinh 12. Túc Quyết Âm Can Kinh

Khí huyết tuần hoàn trong 12 kinh chính đi khắp cơ thể thành 1 vòng khép kín. Tinh hoa thức ăn, sau khi được hấp thu ở trung tiêu lên Phế, chuyển hóa thành Vinh khí, cùng với huyết tuần hoàn từ kinh Thái Âm Phế qua các kinh khác rồi trở lại Thái Âm Phế, theo trình tự sau

III. 12 Chính kinh

Thủ Thái Âm Phế Kinh

Điểm nối với Đại Trường kinh

III. 12 Chính kinh

Thủ Dương Minh Đại Trường Kinh

Điểm nối với Phế kinh

III. 12 Chính kinh

Túc Thiếu Dương Đởm Kinh

Điểm nối với Can kinh

III. 12 Chính kinh

Túc Quyết Âm Can Kinh

Điểm nối với Đảm kinh

Điểm nối với Phế kinh

III. 12 Chính kinh

• Thái Dương nghịch với Thái Âm • Thiếu Dương nghịch với Thiếu Âm • Dương Minh nghịch với Quyết Âm

Quan hệ âm dương nghịch khí

III. 12 Chính kinh

Thái Âm Thủ Thái Âm Phế + Túc Thái Âm Tỳ

Thiếu Âm Thủ Thiếu Âm Tâm + Túc Thiếu Âm Thận

Quyết Âm Thủ Quyết Âm Tâm Bào + Túc Quyết Âm Can

Thái Dương Thủ Thái Dương Tiểu Trường + Túc Thái Dương Bàng Quang

Thiếu Dương Thủ Thiếu Dương Tam Tiêu + Túc Thiếu Dương Đởm

Dương Minh Thủ Dương Minh Đại Trường + Túc Dương Minh Vị

Bệnh liên hệ đến mồ hôi. Do mồ hôi là dịch của Tâm nhưng khi châm huyệt Phục Lưu của kinh Thận vẫn có hiệu quả vì Tâm và Thận đồng danh với nhau (Thủ Thiếu Âm Tâm và Túc Thiếu Âm Thận)

Quan hệ đồng danh

III. 12 Chính kinh

• Kinh của tạng nối với kinh của phủ tương ứng, vd: Phế-Đại trường, Tâm-Tiểu trường…

• Đây cũng là quan hệ âm dương giữa 1 kinh âm (lý – tạng) và 1 kinh dương (biểu – phủ), vd: Thủ Thái Âm Phế và Thủ Dương Minh Đại Trường

Mũi nghẹt có liên hệ với Phế nhưng châm huyệt Nghênh Hương + Hợp Cốc thuộc kinh Thủ Dương Minh Đại Trường vẫn có hiệu quả, vì Phế và Đại trường có quan hệ Biểu - Lý với nhau

Quan hệ biểu lý

III. 12 Chính kinh

• Mỗi kinh thuộc tạng phủ nào đều có nhánh thông với tạng phủ đó

• Khi tạng phủ đó bị bệnh, có thể điều chỉnh ngay trên đường kinh tương ứng

• VD: bụng đầy có liên hệ với tạng Tỳ, Vị Có thể châm huyệt Công Tôn kinh Tỳ hoặc huyệt Túc Tam Lý của kinh Vị

Quan hệ tạng phủ

III. 12 Chính kinh

• Quan hệ tương sinh, theo nguyên tắc: ‘Hư bổ mẫu’ và ‘Thực tả tử’’. VD: bệnh ở Phế, nếu Phế quá suy, không thể bổ trực tiếp, có thể chuyển khí của Tỳ qua cho Phế vì Tỳ-Thổ sinh Phế Kim

• Quan hệ tương khắc: nếu tạng phủ nào quá vượng thì sẽ dùng khí của tạng phủ khắc chế nó. VD: Lưỡi sưng lở loét, do Tâm-hỏa vượng, có thể châm huyệt Thiếu Hải là huyệt Thủy của Tâm vì thủy khắc hỏa

Quan hệ ngũ hành sinh khắc

III. 12 Chính kinh

• Biệt kinh là bộ phận đi riêng biệt của chính kinh, nhưng khác với Lạc mạch

• Ứng với mỗi chính kinh có một biệt kinh, vd: Biệt Thái Âm Phế kinh…

• Có 1 điểm quan trọng: trong 6 âm chính kinh chỉ có 1 Túc Quyết Âm Can kinh có thể lên tới đỉnh đầu, kỳ dư bị ngưng ở cổ họng. Tuy nhiên 6 âm biệt kinh của 6 âm chính kinh lại có thể lên tới đỉnh đầu hội với 6 biệt dương kinh để trao âm khí. Đó là lý do âm kinh có thể tác động lên đầu.Sức khỏe chỉ tốt khi âm khí thăng tới đỉnh đầu tại Bách Hội, và dương khí giáng tới Dũng Tuyền tại gan bàn chân. Khi đó âm dương giao hòa, đó chính là quẻ Địa Thiên Thái

• Như vậy biệt kinh tăng cường sự liên lạc giữa chính kinh với cơ thể, nơi chính kinh không tới thì biệt kinh tới..

Biệt kinh

III. 12 Chính kinh

• Cân kinh chính là hệ gân của cơ thể, là nơi phát lộ của chính kinh ra ngoài cơ, khớp

• Ứng với mỗi chính kinh có một cân kinh, vd: Cân Túc Quyết Âm Can kinh

• Cân kinh không đi vào tạng phủ

Cân kinh

III. 12 chính kinh

• Có thể hiểu lạc là những mạch máu khởi từ chính kinh, kỳ kinh và tỳ

• Hoặc đơn giản lạc là chi nhánh của kinh• Gồm có 15 lạc: 12 lạc của chính kinh, 1

lạc của tỳ và 2 lạc của kỳ kinh bát mạch• Tại sao tỳ lại có riêng 1 lạc, có thể đối

chiếu với tây y khi khi tỳ (lá lách) liên quan đến hủy máu

Lạc mạch

IV. Kỳ kinh bát mạch• Kỳ kinh gồm bát mạch (8 mạch) rất kỳ diệu và

kỳ lạ• Không vào trực tiếp tạng phủ nhưng ảnh

hưởng đến tạng phủ• Không quan hệ biểu lý với nhau• Riêng với chính kinh nhưng ảnh hưởng đến

chính kinh• Có công năng điều hòa & bổ sung khí huyết• Ẩn tàng tiềm năng vô hạn của con người. Các

phương pháp khí công Trung Hoa hay chuyển luân xa Ấn Độ đều có mấu chốt là khai thông Nhâm Đốc mạch của kỳ kinh

IV. Kỳ kinh bát mạch

1. Nhâm2. Đốc3. Dương Duy4. Âm Duy5. Dương Kiều6. Âm Kiều7. Xung8. Đới

Đặc biệt Nhâm Đốc có đường vận hành riêng biệt, kỳ dư phải dựa vào đường vận hành của kinh khác

Ngoài ra Nhâm Đốc có huyệt riêng, các mạch còn lại có huyệt là chỗ giao tức cũng là huyệt với các đường kinh khác

Nhâm khởi từ Hội Âm tại bộ phân sinh dục đến Thừa Tương môi dưới.Đốc khởi từ Nhân Trung đến Trương Cường xương cùng.Như vậy Nhâm Đốc không bao giờ thông nhau, bị “đứt” ở hậu môn và miệng

Bát mạch

IV. Kỳ kinh bát mạch

Nhâm Đốc mạch

IV. Kỳ kinh bát mạchQuan hệ kỳ kinh với chính kinh

IV. Kỳ kinh bát mạch• Đới mạch là đường vòng ngang thắt lưng, khá quan

trọng, ảnh hưởng một loạt tạng phủ như tỳ, vị, thận• Âm Duy khởi từ Hội Âm, duy trì & liên lạc các kinh âm• Dương Duy khởi từ Bách Hội, duy trì và liên lạc các

kinh dương• Âm Kiều liên lạc thận & mắt• Dương Kiều mang khí từ thận xung qua lục phủ, liên

quan mắt• Xung cũng chuyển khí của thận→ Thận và tâm là hai tạng quan trọng nhất. Thận

tàng tinh nên có nhiều mạch chuyển khí của thận. Tâm còn có một tạng phù trợ là tâm bào

Kết luận• Hệ kinh lạc “nối mạng” toàn bộ cơ thể• Tạng phủ là trung tâm, não bộ là phụ vì não

không được xếp vào các tạng chính. Điều này mâu thuẫn với tây y. Có thể do não quá “quý tộc”, chỉ cần thiếu máu 5 phút là hoại

• Gắn chặt với thuyết âm dương, ngũ hành, can chi

• Chữa bệnh là tái lập trạng thái cân bằng của cơ thể. Bệnh được quy về do mất cân bằng, không quan tâm đến vi rút, vi khuẩn

• Kích hoạt, tạo điều kiện cho cơ thể tự chữa

Kết luận• Phương pháp luận thiên về tổng thể, đặt

con người trong mối quan hệ tổng thể, không chú trọng giải phẩu. 12 kinh chính tuy là chính nhưng giải phẩu không thấy, các lạc mạch là phụ nhưng lại thấy rõ vì chúng là mạch máu.

• Điều này cho thấy quan điểm biện chứng âm dương của thực và hư. Kính chính là hư, kinh phụ là thực. Hư sinh thực và thực hoàn lại hư.

IT@EDU 2008 43

THANK FOR CONSIDERATION

12/07/22


Recommended